THÔNG TIN NÓNG:

1 USD bằng bao nhiêu tiền Việt hôm nay Mới nhất

  • Ký hiệu phổ biến nhất cho đơn vị này là dấu $.
  • Mã ISO 4217 cho đô la Mỹ là: USD.
  • Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dùng US$.

Lưu ý: Tỷ giá mua vào chính là số tiền mà ngân hàng sẽ trả cho bạn trên mỗi đô la bạn bán ra. Vì vậy đi khảo sát giá bán USD thì bạn cần chú ý nhìn vào mục tỷ giá mua vào. Đây mới chính xác là số tiền mà bạn sẽ nhận được khi bán USD. !

Việc cập nhật tỷ giá quy đổi 1 USD bằng bao nhiêu tiền Việt Nam liên tục hàng ngày giúp nhà đầu tư chủ động hơn trong các giao dịch tài chính, tiền tệ.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá quy đổi tiền tệ với đô la Mỹ (USD/VND), áp dụng cho ngày 19/03/2024 như sau:

1 USD = 23.270 VND

Vậy thì câu trả lời cho câu hỏi 1 đô la Mỹ bằng bao nhiêu tiền Việt đó là: 1 USD to VND = 23.270 VND.

Vậy thì 1 USD to VND” bằng bao nhiêu? Câu trả lời là 1 USD = 23.270 VND

Công cụ chuyển đổi tiền tệ dễ dàng, chính xác nhất theo tỷ giá cập nhật hàng ngày

Chọn Tiền tệ cần đổi
Số tiền đổi


Các Mệnh Giá Tiền USD (Đô la Mỹ)

Hiện nay một số quốc gia cũng dùng USD làm đơn vị tiền tệ chính thức hoặc dùng đồng tiền này dù không chính thức. 1 đồng USD có 100 Cent, ký hiệu ¢. Ngoài ra 1 đô la Mỹ có thể được chia thành 1000 min.

Các mệnh giá tiền Đô La Mỹ hiện nay được in bởi Cục Khắc và in Hoa Kỳ có mệnh giá lần lượt là: $1, $2, $5, $10, $20, $50, và $100

Đặc điểm cụ thể của từng Đô La Mỹ là:

  • Đồng 1 Đô La Mỹ (1 dollar): mặt trước của đồng tiền này được in hình của George Washington – tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ, còn mặt sau được in hình đại ấn của nước Mỹ.
  • Đồng 2 Đô La Mỹ (2 dollar): Đồng 2 đô la có mặt trước được in hình chân dung của Thomas Jefferson tổng thống thứ 3 của Mỹ còn mặt sau được in lễ ký tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ. Người ta cho rằng đồng tiền này mà có năm sản xuất càng lâu đời thì càng có giá trị. Vì vậy mà có những đồng 2 đô la có giá rất cao vượt xa giá trị thực của nó.
  • Đồng 5 Đô La Mỹ (5 dollar): Đồng 5 đô la được gấn liền với tổng thống Abraham Lincoln – vị tổng thống đã phá bỏ chế độ nô lệ da màu khiến cho nước Mỹ trở thành quốc gia của tự do thật sự. mặt trước của tờ tiền là ảnh chân dung của tổng thống còn mặt sau là nhà tưởng niệm của ngài.
  • Đồng 10 Đô La Mỹ (10 dollar): Khác với các mệnh giá trên đồng 10 đô la được in hình của Alexander Hamilton – bộ trưởng bộ ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ.
  • Đồng 20 Đô La Mỹ (20 dollar): Mặt trước của tờ 20 đô la là Andrew Jackson tổng thống thứ 7 của Hoa Kỳ và mặt sau là Nhà Trắng nơi ở của tất cả các tổng thống.
  • Đồng 50 Đô La Mỹ (50 dollar): Tờ 50 đô lại trở về với truyền thống là in hình tổng thống Ulysses S. Grant ở mặt trước và điện Capitol (toà nhà quốc hội Mỹ) ở mặt sau.
  • Đồng 100 Đô La Mỹ (100 dollar): cuối cùng là đồng 100 đô được in hình Ulysses S. Grant – Chủ tịch Hội đồng hành pháp tối cao Pensylvania một trong những nhà lập quốc của Mỹ còn mặt sau là Hội trường Độc lập ở Philadelphia. Đây là mệnh giá đô la mỹ lớn nhất hiện nay.

Ngoài ra tiền đô còn được chia nhỏ thành đơn vị “ Cent” 100 cent= $1. Những đồng tiền này được phát hành dưới dạng tiền xu bao gồm: 1 cent, 5 cent, 10 cent, 25 cent , 50 cent và ngoại lệ đó là đô la 1 xu

Lịch sử USD con đường trở thành đệ nhất dự trữ tiền tệ trên thế giới của đô la Mỹ

Đồng đô la Mỹ đầu tiên được in vào năm 1914 khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang thành lập. Chưa đầy 6 thập kỷ sau, đồng đô la đã chính thức trở thành đồng tiền dự trữ của thế giới. Ít ai biết, đồng đô la Mỹ đã từng bước leo lên “đỉnh cao danh vọng” này như thế nào.

do-la-my-happy-live

USD tiền tệ trên thế giới của đô la Mỹ

Sự ra đời của đồng đô la Mỹ

Ngân hàng Dự trữ Liên bang được ra đời bởi Đạo luật Dự trữ Liên bang năm 1913 để triệt tiêu sự không đáng tin và không ổn định của một hệ thống tiền tệ dựa trên các giấy bạc do từng ngân hàng phát hành. Vào thời điểm đó, Hoa Kỳ đã vượt qua Anh, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhưng Anh vẫn là trung tâm thương mại thế giới, với phần lớn các giao dịch được thực hiện bằng bảng Anh. Cũng tại thời điểm đó, hầu hết các quốc gia phát triển đã cố định tiền tệ của họ với vàng để tạo sự ổn định trong trao đổi tiền tệ. Tuy nhiên, khi Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra vào năm 1914, nhiều quốc gia đã từ bỏ tiêu chuẩn vàng để có thể thanh toán chi phí quân sự bằng tiền giấy, làm cho tiền tệ của họ bị mất giá.

con-duong-tro-thanh-de-nhat-du-tru-tien-te-tren-the-gioi-cua-do-la-my-de-xem-ai-co-tram-tro

Sự ra đời của đồng đô la Mỹ

Uy lực đồng đô la Mỹ lên ngôi

Ba năm sau chiến tranh, nước Anh dù đã kiên định giữ vững tiêu chuẩn vàng để duy trì vị thế tiền tệ hàng đầu thế giới phải đứng ra vay tiền lần đầu tiên. Hoa Kỳ khi ấy trở thành người cho vay được nhiều quốc gia lựa chọn và sẵn sàng mua trái phiếu bằng đô la Mỹ. Năm 1919, Anh cuối cùng đã buộc phải từ bỏ tiêu chuẩn vàng, “tàn phá” hàng loạt tài khoản ngân hàng của các trader quốc tế, những người giao dịch bằng bảng Anh. Đến lúc đó, đồng đô la đã thay thế vị trí đồng bảng trở thành đồng tiền dự trữ hàng đầu thế giới.

Giống như trong Thế chiến I, Hoa Kỳ đã tham gia Thế chiến II sau khi cuộc chiến bắt đầu. Trước khi tham chiến, Hoa Kỳ là nguồn cung cấp chính các vũ khí, vật tư và các hàng hóa khác của phe Liên minh. Vì phần lớn các khoản thanh toán bằng vàng, nên vào cuối chiến tranh, Hoa Kỳ sở hữu phần lớn vàng trên thế giới. Điều này ngăn cản sự trở lại với tiêu chuẩn vàng bởi tất cả các quốc gia giờ đây đã cạn kiệt trữ lượng vàng.

Năm 1944, các đại biểu từ 44 quốc gia Đồng minh đã gặp nhau tại Bretton Wood, New Hampshire, để đưa ra một hệ thống quản lý ngoại hối sẽ không gây bất lợi cho bất kỳ quốc gia nào. Ho đã quyết định rằng các loại tiền tệ thế giới không được liên kết với vàng trực tiếp, nhưng chúng có thể được liên kết với đồng đô la Mỹ – đồng tiền đang được liên kết với vàng.

Thỏa thuận này được gọi là Thỏa thuận Bretton Woods – xác định việc các ngân hàng trung ương sẽ duy trì tỷ giá hối đoái cố định giữa các loại tiền tệ của họ và đồng đô la. Còn Hoa Kỳ sẽ đổi đô la Mỹ lấy vàng theo yêu cầu. Các quốc gia nào rơi vào tình huống giá trị tiền tệ nước mình trở nên quá yếu hoặc quá mạnh so với đồng đô la, thì họ có thể mua hoặc bán tiền tệ nước mình để điều tiết lượng cung tiền.

Sự vươn lên trở thành tiền tệ dự trữ thế giới của đồng đô la Mỹ

Theo kết quả của Thỏa thuận Bretton Woods, đồng đô la Mỹ đã chính thức lên ngôi đồng tiền dự trữ thế giới, được hỗ trợ bởi trữ lượng vàng lớn nhất thế giới. Thay vì dự trữ vàng, các quốc gia khác tích cực tích lũy dự trữ bằng đô la Mỹ. Vì cần một nơi để dự trữ đô la của mình, nên các quốc gia bắt đầu mua trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ, nơi họ coi là một kho chứa tiền an toàn.

con-duong-tro-thanh-de-nhat-du-tru-tien-te-tren-the-gioi-cua-do-la-my-de-xem-ai-co-tram-tro-

đô la Mỹ đã chính thức lên ngôi đồng tiền dự trữ thế giới

Nhu cầu về chứng khoán Kho bạc cùng với chi tiêu thâm hụt cần thiết để tài trợ cho Chiến tranh Việt Nam và các chương trình nội địa của Great Society đã khiến đồng tiền của Hoa Kỳ tràn ngập thị trường. Với những lo ngại ngày càng tăng về sự ổn định của đồng đô la, các quốc gia bắt đầu chuyển đổi dự trữ đô la thành vàng. Nhu cầu về vàng đã khiến Tổng thống Richard Nixon buộc phải can thiệp và xóa liên kết giữa đồng đô la và vàng, dẫn đến sự hình thành của tỷ giá hối đoái thả nổi tồn tại đến ngày nay

Qua các giai đoạn lạm phát đình trệ, lạm phát cao và giảm phát, đồng đô la Mỹ vẫn là đồng tiền dự trữ thế giới chủ yếu dựa trên quy mô và sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kỳ cũng như sự thống trị của thị trường tài chính Hoa Kỳ. Mặc dù chi tiêu thâm hụt lớn, hàng nghìn tỷ đô la nợ nước ngoài và việc in đô la Mỹ không được kiểm soát, nhưng trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ vẫn là kho tiền an toàn nhất vì thế giới tin tưởng rằng Mỹ có khả năng sẽ trả nợ cho mình. Do đó, đồng đô la vẫn là loại tiền được dự trữ nhiều nhất với hi vọng tạo thuận lợi cho thương mại thế giới.

Xem thêm giá quy đổi từ sang tiền Việt Nam theo mênh giá tiền usd

1(USD) * 23270.00 = 23.270 đồng Việt Nam (VNĐ)

2(USD) * 23270.00 = 46.540 đồng Việt Nam (VNĐ)

5(USD) * 23270.00 = 116.350 đồng Việt Nam (VNĐ)

10(USD) * 23270.00 = 232.700 đồng Việt Nam (VNĐ)

100(USD) * 23270.00 = 2.327.000 đồng Việt Nam (VNĐ)

Người dân được chuyển đổi ngoại tệ tiền USD sang VNĐ(Việt Nam Đồng) ở đâu?

Theo Thông tư 20/2011/TT-NHNN, bạn chỉ được phép mua bán ngoại tệ nói chung và đồng Đô la nói riêng ở các địa điểm được phép thực hiện mua bán ngoại tệ thuộc, mạng lưới hoạt động của các tổ chức tín dụng như ngân hàng thương mại, công ty tài chính… Bạn có thể đến các phòng giao dịch/chi nhánh của các ngân hàng gần nhất để đổi tiền đô la.

Dưới đây là bảng tỷ giá USD ứng với giá tiền Việt Nam tại các ngân hàng ngày 19/03/2024 :

Cập nhật yỷ giá quy đổi tiền tệ phổ biến sang tiền Việt Nam cập nhật mới nhất 12/05/2023 09:05:56

Mã tiền tệTên tiền tệGiá muaGiá đổi Ngân hàngGiá bán
AUDAUSTRALIAN DOLLAR15330.2215485.0715983.91
CADCANADIAN DOLLAR16956.3517127.6217679.38
CHFSWISS FRANC25595.8125854.3526687.24
CNYYUAN RENMINBI3308.243341.663449.83
DKKDANISH KRONE0.003377.033506.80
EUREURO24961.9125214.0526359.65
GBPPOUND STERLING28616.1028905.1529836.32
HKDHONGKONG DOLLAR2917.592947.063041.99
INRINDIAN RUPEE0.00285.09296.53
JPYYEN169.80171.51179.76
KRWKOREAN WON15.2316.9318.56
KWDKUWAITI DINAR0.0076356.2679419.15
MYRMALAYSIAN RINGGIT0.005191.825305.74
NOKNORWEGIAN KRONER0.002155.362247.17
RUBRUSSIAN RUBLE0.00290.06321.14
SARSAUDI RIAL0.006240.696491.02
SEKSWEDISH KRONA0.002224.972319.74
SGDSINGAPORE DOLLAR17189.5517363.1817922.53
THBTHAILAND BAHT612.82680.92707.08
USDUS DOLLAR23270.0023300.0023640.00

Scroll To Top